Bệnh chín mé xảy ra khi đầu ngón tay bị xước nhưng không được vệ sinh đúng cách dẫn đến nhiễm khuẩn. Nguyên nhân chủ yếu là do nhiễm tụ cầu khuẩn vàng và Herpes gây sưng mủ và áp xe ở đầu ngón tay. Bệnh thường khó điều trị dứt điểm và dễ tái phát nếu không chữa trị kịp thời. Chín mé có thể tiến triển nặng dẫn đến các biến chứng nguy hiểm nếu không được chăm sóc tốt.Bệnh chín mé ngón tay gồm có 3 dạng chính là chín mé nông, chín mé sâu và chín mé dưới da. Khi bị chín mé, người bệnh thường có biểu hiện mệt mỏi, cơ thể tê bì, đau đầu, sốt và có thể đi kèm cảm giác ngứa khó chịu. Tuy nhiên, mức độ triệu chứng của bệnh ở mỗi giai đoạn sẽ có sự thay đổi như sau:
Nguyên nhân gây ra bệnh chín mé ngón tay phổ biến nhất là do vi khuẩn tụ cầu vàng và Herpes. Vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua vết xước và tấn công gây bệnh. Với những người có cơ địa dễ ra mồ hôi hay thường xuyên làm việc trong môi trường có nhiều bụi bẩn thì vi khuẩn càng dễ sinh sôi và phát triển hơn. Một số yếu tố làm tăng nguy cơ bị chín mé có thể kể đến như:
Bệnh chín mé ngón tay nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm khớp, viêm bao hoạt dịch, viêm xương và nhiễm khuẩn huyết. Khi bị chín mé ở đầu ngón tay, người bệnh cần phải giữ gìn vệ sinh khu vự...
Khi bị chín mé, bạn có thể thử áp dụng các cách chữa chín mé dưới đây:
Bạn có thể dùng giấm hoặc giấm táo pha với nước theo tỷ lệ 1:4. Sau đó, cho tay vào ngâm khoảng 15 - 20 phút và lau khô bằng khăn mềm. Nên thực hiện khoảng 2 - 3 lần/ngày để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Đây là loại muối thường được sử dụng trong việc chăm sóc sức khỏe và làm đẹp. Bạn có thể pha khoảng 2 muỗng canh muối Epsom cùng với 1 lít nước ấm và ngâm ngón tay chín mé trong khoảng 20 - 25 phút để giúp giảm đau và hạn chế nhiễm trùng. Nên lặp lại khoảng 2 - 4 lần/ngày để mang lại hiệu quả tốt nhất.
Việc ngâm tay với nước ấm có thể giúp da chân mềm mại hơn. Sau khi ngâm chân khoảng 20 - 30 phút, hãy giữ cho tay sạch và dùng một miếng gạt nhỏ để đệm dưới góc của phần móng bị chín mé. Sau khoảng 3 - 4 ngày ngâm với nước nước ấm, người bệnh có thể dùng kéo nhỏ đã sát trùng để nhẹ nhàng cắt phần móng bị mọc vào trong rồi dùng băng gạc bó lại để ngăn không cho móng bị nhiễm trùng.Có thể sử dụng một ít bông đặt dưới móng để tránh bị cắt vào thịt. Bạn có thể tiếp tục ngân tay vào nước ấm vài ngày cho đến khi móng mọc lại.
Khi đầu móng tay bị xước hay có thương tổn thì bạn cần phải chữa trị để tránh gây ra biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là một số thói quen giúp phòng ngừa để đảm bảo vi khuẩn không xâm nhập vào cơ thể gây ra bệnh chín mé như:Tình trạng chín mé móng tay mặc dù không quá ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng có thể để lại biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời và triệt để. Hy vọng những thông tin chia sẻ từ bài viết trên đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh chín mé cũng như cách phòng ngừa bệnh hiệu quả nhé!Xem thêm:
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!