Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là kiến thức rất quan trọng trong chương trình hình học Toán 9. Đây là dạng bài thường xuất hiện trong các bài kiểm tra, kỳ thi cuối kỳ hay chuyển cấp. Trong bài viết này, HOCMAI sẽ giúp các em học sinh ôn tập kiến thức về định nghĩa, hệ thức và cách giải bài tập trắc nghiệm, tự luận của dạng toán này.

Bài viết tham khảo thêm:

Đọc thêm

A. Tóm tắt lý thuyết: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

Đọc thêm

1. Định nghĩa

Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và một cạnh là tia tiếp tuyến còn cạnh kia chưa dây cung của đường tròn đó.Như vậy, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cần thỏa mãn các điều kiện sau:Vậy chỉ cần thiếu ít nhất 1 trong 3 điều kiện trên thì góc đó không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.Ví dụ: Xét đường tròn (O) và Ax là tiếp tuyến của (O) tại A.a) Góc BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì thỏa mãn 3 điều kiện:b) Góc BAx không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì:

Đọc thêm

2. Định lý

Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng một nửa (1/2) số đo góc của cung bị chắn.Chứng minh định lý:Ta xét các trường hợp sau:a) Tâm O nằm trên cạnh chưa dây cung AB (Hay dây AB là đường kính).Vì O ∈ AB nên AB là đường kính=> Góc BAx = 90° => Số đo cung...

Đọc thêm

Hệ quả

Trong một đường tròn, góc được tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.Góc BAC là góc nội tiếp chắn cung nhỏ BmC.Góc BCy là góc tạo bởi tia tiếp tuyến Cy và dây cung CB chắn cung nhỏ Bmc.Khi đó: góc BAC = góc BCy = 1/2 số đo cung BmC.

Đọc thêm

Bài tập Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

Đọc thêm

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho một nửa đường tròn (O) và đường kính AB. Trên tia đối AB lấy điểm M. Vẽ tia tiếp tuyến MC với nửa đường tròn (O). Gọi điểm H là hình chiếu của điểm C trên AB. Tia CA là tia phân giác của góc nào?A. Góc MCB B. Góc MCO C. Góc MCH D. Góc CMBLời giải: Xét x...

Đọc thêm

Bài tập tự luận

Bài 1: Cho điểm C thuộc nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ điểm D thuộc đọan AO, kẻ đường thẳng vuông góc với AO và cắt AC, BC lần lượt tại 2 điểm E và F. Tiếp tuyến qua điểm C với nửa đường tròn cắt EF tại điểm M và cắt AB tại điểm N.a) Chứng min...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!