Biện pháp nhân hóa là gì? Khái niệm của nhân hóa

Biện pháp nhân hóa chính là nhân cách hóa đồ vật, cây cối, vật nuôi để chúng có tên gọi, hành động, suy nghĩ, tình cảm, tính cách như con người, nhằm giúp hình tượng tác phẩm trở nên sinh động và gần gũi hơn. Phép nhân hóa được sử dụng rất rộng rãi đối với các tác phẩm văn học và cũng thường xuất hiện ở khá nhiều các thể loại như: Thơ ca, tiểu thuyết,…Khái niệm: Nhân hóa là gọi vật hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối,… trở nên gần gũi với con người, đồng thời biểu thị được những suy nghĩ, cảm tính của con người.

Đọc thêm

Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa

Nhân hóa có tác dụng làm cho các sự vật trở nên sống động và gần gũi với con người. Đồng thời, nhân hóa còn giúp các tác phẩm có những điểm nhấn và ý nghĩa hơn. Nó được áp dụng khá nhiều trong văn học nghệ thuật cũng như trong lời nói hàng ngày. Cụ thể tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa như sau:

Đọc thêm

Các kiểu nhân hóa

Thông thường biện pháp tu từ nhân hóa được phân ra làm 3 loại chính:

Đọc thêm

Bài tập ví dụ về nhân hóa

Để có thể dễ dàng nắm rõ, nắm vững về biện pháp tu từ nhân hóa thì dưới đây là một số ví dụ nhằm giúp các bạn có thể xác định đâu là câu văn, đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa, đồng thời vận dụng linh hoạt phép nhân hóa vào bài văn của mình thêm thu hút và hay hơn.

Đọc thêm

Đặt câu nhân hóa về con vật

Thông thường trong các bài văn miêu tả thì con vật là đối tượng thường được nhân hóa nhất, nhằm tăng sự gần gũi, sống động hơn trong bài viết. Dưới đây là một vài câu nhân hóa về con vật:Trong câu này, “vui như được mùa” vốn là để dùng diễn tả tâm trạng vui sướng của con người nhưng trong trường hợp này lại được dùng cho mèo con, biến một con vật trở thành đối tượng có tình cảm.Trong câu này, “đỏm dáng” dùng để diễn tả vẻ đẹp hào nhoáng, thích chăm lo vẻ ngoài của các anh chàng, nhưng trong câu lại dùng để miêu tả vẻ đẹp phô trương và sặc sỡ của chim công.Trong câu này, từ “cô” vốn là từ ngữ dùng để gọi con người nhưng lại được dùng để gọi tên con chim.

Đọc thêm

Đặt câu có hình ảnh nhân hóa

Ngoài những câu nhân hóa về con vật thì những câu có hình ảnh nhân hóa cũng được sử dụng rộng rãi trong các bài văn, bài thơ. Dưới đây là một số câu có hình ảnh nhân hóa mà bạn có thể tham khảo:Trong câu này, “bác mèo mướp” là hình ảnh nhân hóa để khiến con mèo trông thật gần gũi, sống động và làm cho câu văn trở nên hấp dẫn hơn.Trong câu trên, nhờ tác giả nhân hóa về hình ảnh cây tre bằng những đặc tính, hành động của con người như: mạnh mẽ vươn lên, bảo vệ làng xóm, bảo vệ con người,…mà cây tre trở nên gần gũi, thân thuộc với con người hơn bao giờ hết.Trong câu này, hình ảnh nhân hóa “chị bút bi” khiến cho hình ảnh cây bút trở nên gần gũi hơn.

Đọc thêm

Tìm 5 ví dụ về nhân hóa

Từ khái niệm, tác dụng, các kiểu nhân hóa thì các bạn đã phần nào hiểu về biện pháp tu từ nhân hóa là gì, nhưng để hình dung rõ hơn thì dưới đây là 5 ví dụ về phép nhân hóa mà bạn có thể nghiên cứu, tham khảo:Trong câu này, “buồn rầu ủ rũ” vốn được dùng để diễn tả t...

Đọc thêm

Tìm 5 câu thơ có sử dụng phép nhân hóa

Dưới đây là 5 câu thơ có sử dụng phép nhân hóa nhằm giúp các bạn hình dung trong thơ phép nhân hóa sẽ được sử dụng như thế nào.“Trăng cứ tròn vành vạnhKề chi người vô tìnhÁnh trăng im phăng phắcĐủ cho ta giật mình”Trong câu thơ này, tác giả nhân hóa hình ...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!