Đọc thêm

Mô tả dược liệu sắn dây

Đọc thêm

1. Đặc điểm thực vật

Sắn dây là một loại cây thân leo, chiều dài của thân cây có thể lên tới cả 10m. Phần thân cành ở phía ngoài hơi có lông. Lá của cây là lá kép và mọc so le nhau bao gồm 3 lá chét. Lác chét có hình trứng rộng, mép nguyên hay chia thùy với đầu nhọn dài khoảng 7 - 15cm, rộng khoảng 5 - 12cm.Cụm hoa mọc ở vị trí kẽ lá thành từng chùm dài khoảng 15 - 30cm. Hoa thường có màu xanh lơ hay xanh tím, mùi thơm dịu. Đài hoa hình chuông và có lông áp sát màu vàng. Quả đậu, dẹt, dài tầm 8cm, thắt lại giữa các hạt và có nhiều lông màu vàng nâu.

Đọc thêm

2. Bộ phận dùng

Toàn cây sắn dây, bao gồm cả rễ, củ, thân, lá và hoa đều được sử dụng để làm dược liệu chữa bệnh.

Đọc thêm

3. Phân bố

Loại dược liệu này mọc ở rất nhiều nơi, có thể là mọc hoang hay được trồng. Ở Việt Nam, chúng thường mọc hoang phổ biến ở vùng rừng múi phía Bắc, đồng thời được trồng ở rất nhiều nơi khác.

Đọc thêm

4. Thu hái và sơ chế

Sắn dây thường được thu hoạch vào mùa đông, khoảng từ tháng 12 tới tháng 2 của năm tiếp theo, khi mà thời tiết khô ráo. Đầu tiên, sẽ đào lấy củ và rửa sạch đất cát sau đó cạo sạch phần vỏ lụa bên ngoài. Tiếp đến cắt thành từng đoạn, có thể để nguyên hay bổ đôi theo chiều dọc nếu củ quá to. Đem đi phơi hoặc sấy khô, và cuối cùng có thể nghiền thành bột mịn.

Đọc thêm

5. Bảo quản

Củ sắn dây khô hay bột sắn dây đều phải được bảo quản trong túi kín và cất ở những vị trí khô ráo, thông thoáng để tránh nấm mốc cũng như mối mọt.

Đọc thêm

6. Thành phần hóa học

Phần củ có một số thành phần hóa học sau: Các dẫn chất isoflavon, formononetin, dẫn chất coumestan, isoflavon dime kudzuisoflavon, các glucosid loại olean triterpen, các sapogenin…Phần hoa có saponin triterpenic, glucosyl tryptophan PF-P…Phần lá lại có chứa rất nhiều các acid amin, điển hình nhất là asparagin.

Đọc thêm

Đọc thêm

Vị thuốc sắn dây

Đọc thêm

1. Tính vị

Đọc thêm

2. Quy kinh

Đọc thêm

3. Tác dụng dược lý

Theo y học hiện đại:Theo y học cổ truyền:Từ rất lâu đời, loại dược liệu này đã được sử dụng trong điều trị rất nhiều bệnh lý. Điển hình như các chứng bệnh ù tai, sởi, mỏi vai gáy, cao huyết áp, sốt, trĩ xuất huyết, tiểu đường…

Đọc thêm

4. Cách dùng - liều lượng

Tùy thuộc vào bộ phận sử dụng mà sẽ có cách dùng khác nhau: Về liều lượng, thường được giới hạn trong khoảng từ 4 - 40g/ngày. Không nên quá lạm dụng bởi có thể sẽ gây ra các vấn đề ngoài ý muốn.

Đọc thêm

Đọc thêm

Các bài thuốc chữa bệnh từ dược liệu sắn dây

Sau đây là một số bài thuốc có sự góp mặt của dược liệu sắn dây:

Đọc thêm

1. Điều trị cảm mạo, đau mắt, khô mũi, lạnh ít nóng nhiều

Đọc thêm

2. Trị sở mới phát hay chưa mọc ra hết

Đọc thêm

3. Điều trị viêm ruột cấp tính có sốt, lỵ

Đọc thêm

4. Trị sốt nhẹ kèm khát nước

Đọc thêm

5. Chữa gáy lưng co quắp ở trẻ nhỏ

Đọc thêm

6. Trị sốt, khát, khô môi, đại tiện bí kết và đau thượng vị

Đọc thêm

7. Bài thuốc chữa cảm cúm kèm đau đầu và sốt

Đọc thêm

8. Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Đọc thêm

9. Điều trị đau đầu, đau mỏi vai gáy, tăng huyết áp và nhiệt miệng

Đọc thêm

10. Trị khô mũi, nhức đầu, tiểu vàng, ho hen và nóng ngực

Đọc thêm

11. Bài thuốc hỗ trợ tim mạch

Đọc thêm

12. Bài thuốc trị rắn cắn

Đọc thêm

13. Trị chảy máu cam

Đọc thêm

14. Bài thuốc bồi bổ cơ thể

Đọc thêm

15. Bài thuốc giải rượu, thanh nhiệt

Đọc thêm

Đọc thêm

Những lưu ý khi sử dụng sắn dây để chữa bệnh

Để đảm bảo tính an toàn cho sức khỏe, nên chú ý đến một số vấn đề kiêng kỵ khi sử dụng sắn dây như sau:Sắn dây mặc dù có tác dụng trị bệnh nhưng tác dụng thường chậm và phụ thuộc vào cơ địa của từng người. Tốt nhất nên tham khảo ý kiến của người có chuyên môn trước khi điều trị bệnh với dược liệu này. Điều này không chỉ đảm bảo tính an toàn mà còn giúp nhận được kết quả tốt nhất. Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!